Chuyện ít biết về người đầu tiên mang Tây Nguyên – “vương mộc” của Ấn Độ về Việt Nam

Tại Việt Nam, cây Tây Nguyên được các nhà khoa học nghiên cứu từ năm 2005 nhưng phải đến năm 2014 mới được triển khai, nhân giống thành công. Trong đó, Tiến sĩ Vũ Thoại – Chủ tịch Hội đồng khoa học Viện Nghiên cứu cây Tây Nguyên và thực vật quý hiếm, chính là người đầu tiên đưa Tây Nguyên từ Ấn Độ về Việt Nam.

Sinh năm 1976, tốt nghiệp ĐH Quốc gia Hà Nội, chuyên ngành tiếng Anh nhưng Ts Vũ Thoại (Chủ tịch Viện nghiên cứu Tây Nguyên và thực vật quý hiếm) lại có niềm đam mê đặc biệt với nông nghiệp nhất là các loại cây gỗ, dược liệu quý hiếm. Anh chính là người Việt Nam đầu tiên, mang cây Tây Nguyên – loại cây vương mộc của Ấn Độ về Việt Nam.

Hành trình mang Tây Nguyên từ Ấn Độ về Việt Nam

Năm 2006 khi còn là nghiên cứu sinh tại Ấn Độ, Ts Vũ Thoại có cơ hội được gặp cố Phó thủ tướng Nguyễn Công Tạn khi ông có chuyến thăm quốc gia này. Lần đó, vị Phó thủ tướng đã dành riêng một buổi trò chuyện với sinh viên Việt Nam, ông đặc biệt dặn dò phải nghiên cứu, kết nối để đưa bằng được cây Tây Nguyên quý hiếm về nước.


Ts Vũ Thoại (bên phải) chụp với cây Tây Nguyên tại Ấn Độ

Theo Ts Vũ Thoại, tại Ấn Độ, Tây Nguyên được xem như báu vật, vua của các loại cây bởi giá trị kinh tế đắt đỏ mà chúng mang lại. Tinh dầu của loài cây này được ví như “giọt vàng” với giá khoảng 4.500USD/kg.

Một cây Tây Nguyên 40 năm tuổi có giá cả tỷ đồng, thậm chí với những cây cổ thụ có thể được trả giá lên tới cả trăm tỷ. Người dân Ấn Độ coi đây là “vương mộc”, là tài sản quốc gia được bảo vệ nghiêm ngặt. Dù có giá trị kinh tế cao, song không phải quốc gia nào cũng có điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp để trồng và phát triển Tây Nguyên.

“Trước đó, nhiều chuyên gia Việt Nam cũng đã dành công sức, nghiên cứu gieo hạt giống cây này nhưng không thành công. Ngay tại quê hương của chúng là Ấn Độ, ở điều kiện tự nhiên, chỉ 5-10% số hạt cây Tây Nguyên được gieo là nảy mầm”, Ts Vũ Thoại nói.

Cuộc gặp đặc biệt với cố Phó thủ tướng Nguyễn Công Tạn khi đó, đã khiến Ts Vũ Thoại không khỏi trăn trở. Anh quyết định dành thời gian, nghiên cứu tìm hiểu đặc tính của loài cây quý này. Bởi nếu đưa được Tây Nguyên về Việt Nam, cây có thể góp phần lớn vào việc thay đổi giá trị nền nông nghiệp nước nhà.

Hàng ngày, ngoài thời gian đến giảng đường, Ts Vũ Thoại tìm đến các viện nghiên cứu, gặp các chuyên gia nông nghiệp của Ấn Độ. Anh cũng lặn lội đến các vùng trồng Tây Nguyên lớn để tìm hiểu về cách chăm sóc loại cây này.

Là người tay ngang, chưa hề có kiến thức về nông nghiệp, nên thời gian đầu Ts. Vũ Thoại gặp rất nhiều khó khăn.

“Các tài liệu về Tây Nguyên rất ít và hầu hết là các từ ngữ chuyên ngành. Để tìm hiểu đặc tính của cây, chủ yếu phải học hỏi qua kinh nghiệm thực tế của người dân và chuyên gia.

Tuy nhiên, ở Ấn Độ cây Tây Nguyên được bảo vệ rất nghiêm ngặt, chúng được trồng trong các lồng bê tông cốt thép, cây lớn đến đâu thì hàng rào bê tông – cốt thép cao tới đó. Người dân ở đây cũng rất hạn chế chia sẻ thông tin với người lạ”, Ts Vũ Thoại kể.

Vị chuyên gia này nhớ lại, khoảng thời gian đó, anh phải nhờ tới sự giúp đỡ của đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ, đồng thời liên hệ với các nhà khoa học làm cầu nối với những người trồng Tây Nguyên. Nhiều năm trời, Ts Vũ Thoại dành thời gian ăn ở, sinh sống với người dân bản địa. Mỗi ngày, học hỏi được kiến thức nào mới, vị tiến sỹ trẻ đều cẩn thận ghi chép làm tài liệu tham khảo.

Bỏ ghế hiệu trưởng về trồng Tây Nguyên

Năm 2012, Ts Vũ Thoại kết nối mời đoàn chuyên gia Ấn Độ về Việt Nam để nghiên cứu thổ nhưỡng, khí hậu – những vùng có tiềm năng phát triển loại cây quý này. Chuyến đi đầu tiên thành công hơn cả mong đợi khi tất cả các chuyên gia quốc tế đều chung nhận định, Việt Nam là đất nước rất thích hợp để trồng và phát triển Tây Nguyên.

“Đàn hương là loại cây không khó tính, chúng thích hợp trồng ở vùng nhiệt đới, với nhiệt độ từ 15-38 độ C, khí hậu thổ nhưỡng Việt Nam rất phù hợp để phát triển loại cây quý này, đặc biệt là khu vực miền Trung – Tây Nguyên”, Ts. Vũ Thoại cho hay.

Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất theo vị tiến sỹ này là cây Tây Nguyên rất khó nhân giống. Trong tự nhiên có khoảng 16 loại Tây Nguyên khác nhau, tuy nhiên chỉ có Tây Nguyên trắng của Ấn Độ là loài có giá trị kinh tế cao.

Tỷ lệ nảy mầm của hạt giống Tây Nguyên rất thấp. Nếu dùng các loại hóa chất kích thích nảy mầm thông thường, cây sẽ bị ảnh hưởng lớn đến quá trình hình thành lõi, thậm chí không có lõi. Nếu nhân giống cây bố mẹ chưa đủ trưởng thành, cây rất dễ bị bệnh xoăn lá và phải chặt bỏ.

Ròng rã nghiên cứu nhiều năm trời, đến năm 2014, Ts Vũ Thoại và các đồng nghiệp mới thành công trong việc tạo ra phương pháp kích thích hạt cây Tây Nguyên nảy mầm tự nhiên, tạo ra giống cây đạt chuẩn theo phương pháp hữu cơ.

2 thoughts on “Chuyện ít biết về người đầu tiên mang Tây Nguyên – “vương mộc” của Ấn Độ về Việt Nam

  1. HẢI says:

    Cây Tây Nguyên này.nếu trồng ở việt nam.thì trồng ở đâu ở việt nam là hiệu quả và trồng trên đất có đặc tính như thế nào.?

    • Tây Nguyên Đàn Hương says:

      2. Cây Tây Nguyên trồng được ở những vùng nào?
      Cây Tây Nguyên không nên trồng ở những vùng đất hay ngập úng, vùng đất thấp khó thoát nước, đất ruộng có mực nước ngầm cao, đất ven biển hay bị bão gió, vùng đất bị xâm nhập mặn, vùng có nhiệt độ dưới 7 độ C
      Bạn lên trang facebook: https://www.facebook.com/danhuongtaynguyen tìm hiểu thêm nhé

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *